Nghẹt mũi là hiện tượng một hay cả hai
lỗ mũi bị dịch nhầy ngăn bít, làm cho người bệnh không thể thở ra dễ dàng. Khi ấy,
việc thở bằng miệng khiến cho không khí vẫn còn bụi bẩn, khô và lạnh, dễ làm tổn
thương niêm mạc đường hô hấp, gây nên viêm
họng, viêm thanh quản, khí phế quản và phổi. Miệng phải tiếp xúc với không
khí đi ra đi vào sẽ bị khô, mất nước, gây khó chịu. Nghẹt mũi còn gây ảnh hưởng
tới giấc ngủ, không những khiến người bệnh ngủ không sâu giấc, dễ mất ngủ mà
còn ảnh hưởng tới những người xung quanh do tiếng thở khò khè của bệnh nhân.
Những nguyên
nhân dẫn đến nghẹt mũi có thể kể đến như:
+ Dị ứng: Ở những người có cơ địa dị ứng, việc tiếp
xúc với các tác nhân gây dị ứng như bụi nhà, phấn hoa, lông thú vật, thức ăn bị
dị ứng,… cũng có biểu hiện nghẹt mũi, sổ mũi gây nên khó thở. Đặc biệt,
trong các trường hợp dị ứng nặng, khó thở không đơn thuần chỉ do nghẹt mũi
mà còn có thể do co thắt các cơ của đường hô hấp, khi đó, người bệnh có biểu hiện
khó thở nặng, cần được xử trí kịp thời, nếu không có thể xảy ra hậu quả đáng tiếc.
+ Dị dạng khoang mũi: Lệch vách ngăn mũi, khối u,
polyp trong mũi,… những nguyên nhân này cần được loại trừ nhất là khi nghẹt mũi
kéo dài.
Xem thêm: chữa bệnh viêm xoang hiệu quả
+ Do dị tật bẩm sinh: Thường gặp ở trẻ sơ sinh do có một lớp
màng hay mảnh xương bít kín cửa sau của mũi, khiến trẻ không thở được. Do phản
xạ thở bằng miệng chưa hoàn thiện nên nếu không được xử trí kịp thời, trẻ có thể
tử vong do suy hô hấp.
+ Viêm nhiễm: Viêm
mũi, viêm
mũi họng, viêm xoang, viêm
mũi dị ứng… nghẹt mũi có thể là triệu chứng để nhận biết những bệnh
này.
+ Cảm cúm, cảm lạnh đơn thuần cũng có thể nghẹt mũi.
+ Khối u lành tính hay ác tính, polyp cũng có thể là nguyên
nhân dẫn tới nghẹt mũi.
+ Chấn thương hoặc có dị vật trong mũi: Thường do trẻ
nhỏ tự nhét vào mũi các đồ vật như hạt lạc, sáp màu, cúc áo,…
+ Rối loạn cảm giác ở mũi: Bệnh nhân bị mất cảm giác tại
mũi thường cảm thấy nghẹt mũi dù đường thở vẫn thông thoáng.
+ Rối loạn nội tiết: Thường xảy ra ở phụ nữ có thai.
===> Một số trường hợp tắc mũi gây ù tai, giảm khả
năng nghe do viêm phù nề và mủ đọng, làm tắc nghẽn đường thông giữa mũi và tai.
Viêm nhiễm ở mũi lâu dài cũng có thể lan lên mắt, gây viêm túi lệ, viêm màng tiếp
hợp, viêm mí mắt,… Nghẹt mũi mạn tính kéo dài có thể gây biến dạng khuôn mặt,
hình thể như: hẹp hàm ếch, răng vẩu, cằm nhô, lồng ngực xẹp,… Thiếu không khí
thường xuyên do hít thở khó khăn khiến bệnh nhân trở nên chậm chạp, kém linh hoạt,
nhức đầu và khó tập trung, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.
>>>Xem thêm: triệu chứng viêm xoang mũi <<<
Hiện nay Phòng Khám Đa Khoa 168 Hà Nội – Địa chỉ khảm tai mũi họng Hà Nội áp dụng thủ thuật ngăn chặn thần kinh
JCIC của Mỹ đem lại hạnh phúc cho nhiều người bị bệnh về mũi.
Kỹ thuật làm sạch đa xoang FESS xâm lấn tối thiểu an toàn: Trên
cơ sở xóa bỏ các biến chứng bệnh lý có thể hoàn toàn giữ lại kết cấu niêm mạc
mũi và xoang mũi một cách bình thường, hình thành đường thông khí và dẫn nước tốt,
khiến khoang mũi, xoang niêm mạc phục hồi sinh lý và chức năng.
Sau khi điều trị bằng kỹ thuật ngăn chặn thần kinh đẳng ly tử
nhiệt độ thấp JCIC của Mỹ, vẫn cần kết hợp điều trị bằng thuốc phun sương, rút
ngắn quá trình điều trị, hiệu quả nhanh chóng hơn so với các loại thuốc uống,
vì thế mà hiệu quả cao hơn. Để tăng tốc độ phục hồi của người bệnh, cần rửa mũi
bằng thuốc, để tránh viêm nhiễm, tránh tái phát lại.